Du er ikke logget ind
Beskrivelse
TRUNG A-H?M, QUYỂN 3 THANH VĂN TẠNG - Tập 5 - KINH BỘ V. TUỆ SỸ Việt dịch v? ch?.
Trung A-h?m, bản H?n dịch của C?-đ?m Tăng-gi?-đề-b? 僧伽提婆, (Gautama Saṅghadeva) hiện h?nh được n?i l? Th?nh điển của Hữu bộ (Sarvāstivāda). Do bởi Tăng-gi?-đề-b? vốn xuất th?n từ Kaśmira (Kế-t?n/ Ca-thấp-di-la); đ?y l? thủ phủ, v? cũng được xem l? hệ ch?nh thống, của Nhất thiết hữu bộ, do đ? c? thể khẳng định Trung A-h?m H?n dịch bởi Tăng-gi?-đề-b? cũng thuộc Hữu bộ. Điều n?y được phần lớn c?c nh? nghi?n cứu hiện đại thừa nhận.
Luật của c?c bộ ph?i, như Ngũ phần, Tăng-kỳ, Tứ phần, Thiện kiến, đều c? quan điểm như nhau, theo đ?, ngay trong đại hội kết tập lần thứ nhất tại th?nh Vương X? c?c bộ loại Th?nh điển nguy?n thủy đ? được định h?nh, trong đ?, c?c kinh c? lượng trung b?nh, kh?ng d?i kh?ng ngắn được tập họp chung th?nh một bộ loại gọi l? Trung. Định nghĩa n?y kh?ng tuyệt đối ch?nh x?c, x?t theo h?nh thức c?c kinh thuộc Trung A-h?m bản H?n dịch hiện tại. Trong số c?c kinh được gọi l? Trung, tương đương với c?c kinh được t?m thấy trong Majjhima-Nikāya, cũng c? một số c?c kinh được t?m thấy tương đương trong Trường A-h?m, Tạp A-h?m, Tăng nhất, hoặc trong c?c bộ Dīgha-Nikāya, Samyutta-Nikāya, Khuddaka-Nikāya. V? vậy, luật T?t-b?-đa t?-ni T?-b?-sa của Hữu bộ n?u một định nghĩa kh?c: "Những nghĩa l? s?u xa được n?i cho h?ng ch?ng sinh lợi căn, tập hợp th?nh Trung A-h?m." Do bởi nguy?n bản Phạn hay Sanskrit đ? thất lạc, cũng kh?ng c? bản dịch Tạng ngữ ho?n chỉnh tương đương, ngoại trừ một số Kinh đơn h?nh bản được t?m thấy trong luật Căn bản thuyết nhất thiết Hữu bộ (Mūlasarvāstivāda-vinaya) bản dịch Tạng ngữ. To?n văn bản được xem l? đầy đủ hiện chỉ tồn tại trong bản dịch H?n.
Hiện nay cũng chưa c? khảo cứu n?o khả dĩ x?c định h?nh thức tập th?nh nguy?n thủy của Kinh n?y.
Trong thời kỳ đầu, c?c kinh thuộc Trung A-h?m được dịch H?n sớm nhất c? thể n?i do bởi An Thế Cao 安世高, nay vẫn c? thể đọc được trong Đại ch?nh tạng. Đ?y chỉ l? bảy trong số 222 kinh hiện được biết.
Nh?n chung, khởi đầu từ An Thế Cao, trong khoảng ni?n hiệu Kiến H?a 2 đời Hậu H?n (tl. 148), cho đến Ph?p Hiền 法賢, ni?n hiệu H?m Ninh 4 đời Tống (tl. 1001), c? tất cả 70 kinh đơn h?nh bản thuộc Trung A-h?m.
(...)