Du er ikke logget ind
Beskrivelse
Gi o huấn của c c bậc th nh nh n, tuy n i rằng đại thể đều như nhau, nhưng ph p Phật quả thật vượt trội hơn hết. Kh ng cần phải x t đến nghĩa s u xa uy n o, chỉ ngay nơi việc đức Phật chế định giới kh ng giết hại đ c thể khẳng định chắc chắn ng i l bậc th nh của c c vị th nh, kh ng ai c thể s nh kịp.
Đ l con người th d s ng suốt hay ngu muội, ai ai cũng xem việc bị giết hại l nỗi khổ lớn nhất, m được duy tr sự sống l n đức lớn nhất. Cho n n, luận về tội c nặng nề th kh ng g hơn tội giết hại, m phước b u lớn nhất th kh ng g hơn ngăn cản việc giết hại.
Hết thảy lo i vật đều tham sống sợ chết, t m chỗ an ổn, tr nh chỗ nguy hại, so với t m l con người kh ng kh c Thế m những từ ngữ n i đến sự giết hại lo i vật để phục vụ việc ăn uống lại thấy lẫn lộn dẫy đầy trong kinh thư, s ch truyện của Nho gia, khiến người ta xem m i cũng th nh quen, rồi cho l việc đương nhi n phải vậy.
Nếu kh ng c bậc Đại H ng rủ l ng thương x t ch ng sinh m trước ti n chế định giới cấm, thống thiết răn dạy, th đ u c ai biết đến nghĩa "hết thảy ch ng sinh đều sẵn t nh linh, hết thảy vạn vật đều đồng t nh thể"?
Nay c c nh Nho cũng n i đến việc thương y u lo i vật, nhưng t i kh ng hiểu nổi những việc như cắt xẻ, băm vằm... sao c thể n i l thương y u được? S ch Nho dạy rằng: "Chặt một c i c y, giết một con th m kh ng đ ng l c, ấy l bất hiếu." Nhưng họ thật kh ng biết rằng, h a kh an ổn vẫn lu n tồn tại, vốn trong vũ trụ n y kh ng c bất kỳ thời điểm n o th ch hợp cho việc giết hại cả Mỗi khi c nạn hạn h n, lụt lội, triều đ nh cũng biết cấm tuyệt sự giết mổ để mong cảm động l ng trời, nhưng l c b nh thường lại bu ng thả kh ch lệ sự giết ch c, x m hại h a kh của đất trời, gieo mầm tai ương, cứ để y n như thế m chẳng n i g đến, t i thật kh ng biết phải hiểu điều ấy như thế n o?